MỤC TIÊU | NỘI DUNG | HOẠT ĐỘNG | |||||
|
|||||||
2. Giáo dục phát triển vận động | |||||||
MT13. Trẻ thực hiện đúng, đầy đủ, nhịp nhàng các động tác trong bài thể dục theo hiệu lệnh | - Trẻ thực hiện tốt các động tác thể dục như: - Hô hấp: 1, 2 - Tay: 2, 3 - Chân 1, 2 - Bụng: 1, 2 - Bật: 1, 2. |
- Thể dục sáng: Trẻ tập các động tác thể dục kết hợp bài hát: Cháu yêu cô chú công nhân, cháu thương chú bộ đội, Bông hồng tặng cô - Mọi lúc mọi nơi - Hoạt động học: Thể dục động tác tay 2, chân 2, bụng 2, bật 1 |
|||||
MT14. Trẻ giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động: - Bước đi liên tục trên ghế thể dục hoặc trên vạch kẻ thẳng trên sàn. - Đi bước lùi liên tiếp khoảng 3m. |
- Giữ thăng bằng cơ thể và kiểm soát được vận động: - Đi trên ghế thể dục - Đi trên vạch kẻ trên sàn |
Hoạt động học - Đi theo đường dích dắc + Các trò chơi : Cướp cờ - Đi trên vạch kẻ thẳng trên sàn + Trò chơi: Nhảy bì |
|||||
MT16. Trẻ phối hợp tay - mắt trong vận động. - Ném xa, ném trúng đích đứng (Xa 1,5m x cao 1,2m). |
- Thực hiện và phối hợp nhịp nhàng tay – mắt trong vận động - Ném xa bằng 2 tay. - Ném trúng đích bằng 1 tay. |
Hoạt động học - Ném trúng đích bằng 1 tay + Các trò chơi : Chuyền bóng qua đầu |
|||||
MT17. Trẻ thể hiện nhanh, mạnh, khéo trong thực hiện bài tập tổng hợp: |
- Phát triển tố chất nhanh, mạnh, khéo của trẻ khi thực hiện bài tập tổng hợp - Bật qua vật cản cao 10 - 15cm. |
Hoạt động học: - Bật qua vật cản cao 10 - 15cm. +Trò chơi: ném bóng vào - Bật nhảy từ trên cao xuống (30- 35cm) +Trò chơi: Lăn bóng vào gôn |
|||||
MT18. Trẻ thực hiện được các vận động: - Cuộn, xoay tròn cổ tay. - Gập, mở các ngón tay. |
- Phối hợp cử động bàn tay, ngón tay và phối hợp tay – mắt trong một số hoạt động: + Lắp ghép hình + Xé, cắt đường thẳng. + Tô, vẽ hình. + Cài, cởi cúc, xâu, buộc dây. |
- Đón, trả trẻ: Trẻ biết cởi áo, mũ dép khi vào lớp, mặc quần áo, mũ dép khi về Chơi, HĐ ở các góc: - Góc đóng vai: nấu ăn, bán hàng, bác sỹ - Góc âm nhạc – tạo hình: nặn, cắt, dán, vẽ tranh về chủ đề.... - Góc xây dựng – lắp ghép: lắp ghép theo ý thích, xây dựng trang trại |
|||||
MT19. Trẻ phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay, mắt trong một số hoạt động: Vẽ, cắt, lắp ráp, đan tết, cài, cởi cúc, buộc dây dày… | |||||||
2. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC | |||||||
a. Khám phá khoa học | |||||||
MT21. Trẻ phối hợp các giác quan để xem xét sự vật, hiện tượng như kết hợp nhìn, sờ, ngửi, nếm…để tìm hiểu đặc điểm của đối tượng. | - Đặc điểm bên ngoài của con vật, cây, hoa, quả gần gũi, ích lợi và tác hại đối với con người. - Đặc điểm, công dụng và cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi. - So sánh sự khác nhau và giống nhau của 2 – 3 đồ dùng, đồ chơi. |
- Chơi ngoài trời : quan sát thời tiết, vườn hoa hường, cây xoài, cây bàng, cây osaka, trải nghiệm vật chìm, vật nổi, làm nhà bằng cát, xếp hột hạt.... | |||||
MT22. Trẻ làm thử nghiệm và sử dụng công cụ đơn giản để quan sát, so sánh, dự đoán. Ví dụ: Pha màu/đường/muối vào nước, dự đoán, quan sát, so sánh. | Làm các thử nghiệm, quan sát, so sánh, phán đoán, nhận xét một số mối quan hệ đơn giản của sự vật, hiện tượng gần gũi: - Tan - không tan - Vật chìm - vật nổi - Đong, đo nước, cát |
- Chơi ngoài trời : trải nghiệm vật chìm, vật nổi, Tan - không tan - Chơi, hoạt động ở các góc: Đong, đo nước, cát |
|||||
2. Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán | |||||||
MT29. Trẻ quan tâm đến chữ số, số lượng như: Thích đếm các vật ở xung quanh, hỏi bao nhiêu? Là số mấy? | - Quan tâm đến chữ số, số lượng như thích đếm các vật ở xung quanh, hỏi: bao nhiêu? là số mấy?... | Mọi lúc mọi nơi Biết các con số xung quanh lớp, quanh nơi trẻ ở hàng ngày qua các vật |
|||||
MT30. Trẻ đếm trên đối tượng trong phạm vi 2 | - Dạy trẻ đếm đến 2. Nhận biết các nhóm có 1-2 đối tượng. So sánh 2 nhóm đối tượng có số lượng 1,2 |
Hoạt động học: + Số 3 (tiết 1) + Số 3 (tiết 2) Chơi, HĐ Ở CG: -Nhận biết so sánh số lượng 3. Nhận biết số 3 |
|||||
MT31. Trẻ so sánh số lượng của hai nhóm đối tượng trong phạm vi 2 bằng các cách khác nhau và nói được các từ: Bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn. | |||||||
MT37. Trẻ chỉ ra các điểm giống, khác nhau giữa hai hình vuông và chữ nhật |
- So sánh sự khác nhau và giống nhau của các hình: hình vuông, hình chữ nhật | HĐ học: Dạy trẻ phân biệt hình vuông và hình chữ nhật Chơi, HĐ Ở CG: Phân biệt hình chữ nhật, hình vuông |
|||||
3.Khám phá xã hội | |||||||
MT44. Trẻ kể tên, công việc, công cụ, sản phẩm/ích lợi…của một số nghề khi được hỏi, trò chuyện |
KPKH: Tên gọi, công cụ, sản phẩm, các hoạt động và ý nghĩa của các nghề phổ biến, nghề truyền thống của địa phương.Kể tên và nói đặc điểm của ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam 22/12 | Hoạt động học: - Khám phá nghề trồng lúa - Cháu yêu cô chú công nhân xây dựng - Tìm hiểu về bác sỹ - Tìm hiểu nghề bán hàng Chơi, HĐ Ở CG: - Phân loại đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm nghề Đón trẻ: Trò chuyện về nghề sản xuất, xây dựng, dịch vụ, chăm sóc cộng đồng |
|||||
MT45. Trẻ kể tên và nói đặc điểm của một số ngày lễ hội | Đặc điểm nổi bật của một số ngày lễ hội, sự kiện văn hóa trong năm như: - Ngày quân đội nhân dân Việt Nam 22/12 |
Mọi lúc mọi nơi |
|||||
3. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ | |||||||
MT54. Trẻ kể lại sự việc theo trình tự. | Kể lại sự việc có nhiều tình tiết. | Mọi lúc mọi nơi | |||||
MT55. Trẻ sử dụng các từ như: “Mời cô”; “Mời bạn”; “Cám ơn”; “Xin lỗi” trong giao tiếp. | Sử dụng các từ biểu thị sự lễ phép. |
Mọi lúc mọi nơi Giờ ăn |
|||||
MT56. Trẻ đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao… | Nghe, đọc một số bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò vè phù hợp với độ tuổi |
HĐ Học. Đi bừa ( Hoàng Dân) - Bé làm bao nhiêu nghề (Yên Thao) - Chú giải phóng quân (Cẩm Thơ) - Chơi, HĐ Ở CG - Chiếc cầu mới (Thái Hoàng Linh) - Bác nông dân (Phương Hoa) - Làm bác sỹ (Lê Ngân)
- Đồng dao: Dung dăng dung dẻ, rềnh rềnh ràng ràng |
|||||
MT58. Trẻ bắt chước giọng nói, điệu bộ của nhân vật trong truyện. | Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp độ tuổi; kể lại truyện đã được nghe; đóng kịch |
HĐ Học. - Truyện: Hai anh em, Thần sắt Chơi, HĐ Ở CG - Chim thợ may Thần sắt (Truyện cổ DT Thái) Hoạt động chiều : Sự tích quả dưa hấu (Truyện cổ VN) |
|||||
MT59. Trẻ chọn sách để xem |
- Xem và nghe đọc các loại sách khác nhau - Giữ gìn, bảo vệ sách - Làm quen với một số kí hiệu thông thường trong cuộc sống (Nhà vệ sinh, cấm lửa, nơi nguy hiểm, biển báo giao thông, đường cho người đi bộ..) |
Chơi, HĐ Ở CG: Xem tranh sách truyện về chủ đề Hoạt động chiều: Chơi tự chọn các góc - Làm quen với một số kí hiệu thông thường trong cuộc sống (Nhà vệ sinh, cấm lửa, nơi nguy hiểm, biển báo giao thông, đường cho người đi bộ..) |
|||||
MT62. Trẻ nhận ra ký hiệu thông thường trong cuộc sống: Nhà vệ sinh, cấm lửa, nơi nguy hiểm. | |||||||
MT66. Trẻ cố gắng hoàn thành công việc được giao | - Vui vẻ nhận công việc được giao mà không lưỡng lự hoặc tìm cách từ chối. - Nhanh chóng triển khai công việc. - Không tỏ ra chán nản, phân tán trong quá trình thực hiện hoặc không bỏ dở công việc. |
Hoạt động học: Giáo dục KNS Bé tập gấp chăn Mọi lúc mọi nơi |
|||||
4. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI | |||||||
MT 72. Trẻ thực hiện 1 số qui định ở lớp và gia đình: Sau khi chơi cất đồ chơi vào nơi qui định, giờ ngủ không làm ồn, vâng lời ông bà, bố mẹ. | - Một số quy định ở lớp, gia đình và nơi công cộng (để đồ dùng, đồ chơi đúng chỗ; trật tự khi ăn, khi ngủ; đi bên lề đường) - Lắng nghe ý kiến của người khác, sử dụng lời nói và cử chỉ lễ phép. - Chờ đến lượt, hợp tác. - Yêu mến, quan tâm đến người thân trong gia đình. |
Đón, trả trẻ: Chào hỏi cô, bố mẹ, ông bà… lễ phép Mọi lúc mọi nơi – - Tham gia cùng bạn trong các trò chơi theo nhóm. - Biết nhường bạn. Không tranh giành đồ chơi - biết trao đổi, thỏa thuận công việc với bạn để cùng làm |
|||||
MT 74. Trẻ biết chú ý nghe khi cô, bạn nói. | |||||||
5. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ | |||||||
MT82. Chú ý nghe, thích thú (hát, vỗ tay, nhún nhảy) theo bài hát, bản nhạc; thích nghe và đọc thơ, đồng dao, ca dao, tục ngữ; thích nghe và kể câu chuyện. | - Nghe và nhận ra các loại nhạc khác nhau (nhạc thiếu nhi, dân ca). - Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát. - Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu của các bài hát, bản nhạc. - Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu. |
Hoạt động học DH: Lớn lên cháu lái máy cày (NDTT) NH: Hạt gạo làng ta (NDHK) TC: Nghe âm thanh to nhỏ Hoạt động học - VĐTTTC: Cháu yêu cô chú công nhân ( NDTT) - Nghe hát: Em đi trong tươi xanh (NDKH) - TC: Tay ai nhanh, tai ai tinh Hoạt động học VĐMH: Cháu thương chú bộ đội ( NDTT) Nghe hát: Màu áo chú bộ đội (NDKH) TC: Cặp đôi hoàn hảo Hoạt động học BDVNCCĐ: “Cháu yêu cô chú công nhân, cháu yêu cô thợ dệt, cháu thương chú bộ đội, đọc thơ “Bé làm bao nhiêu nghề” (NDTT) NH: Hạt gạo làng ta (NDKH) TCAN: Khiêu vũ HĐ chiều: + Lý cây bông + Đồng dao: Rềnh rềnh ràng ràng + Đi cấy (Dân ca Thanh Hóa) Chơi, HĐ Ở CG – Ước mơ của bé (Lê Thị Hồng Mai) Mọi lúc mọi nơi: Thật đáng chê, chú bộ đội |
|||||
MT83. Hát đúng giai điệu, lời ca, hát rõ lời và thể hiện sắc thái của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ ... | |||||||
MT84. Vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu các bài hát, bản nhạc với các hình thức (vỗ tay theo nhịp, tiết tấu, múa ). | |||||||
MT87. Trẻ vẽ phối hợp các nét thẳng, xiên, ngang, cong tròn tạo thành bức tranh có màu sắc và bố cục | Sử dụng các kĩ năng vẽ để tạo ra sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng/ đường nét. | Chơi, HĐ Ở CG: - Vẽ tô màu tranh ảnh về chủ đề nghề nghiệp HĐ Chiều: Vẽ tô màu chú cảnh sát giao thông Chơi Ngoài Trời - Vẽ theo ý thích |
|||||
MT88. Trẻ làm lõm, ấn dẹt, bẻ loe, vuốt nhọn, uốn cong đất nặn để nặn thành sản phẩm có nhiều chi tiết. | Sử dụng các kĩ năng cắt, xé dán để tạo ra sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng/ đường nét. | Chơi, HĐ Ở CG cắt xé dán dụng cụ, sản phẩm các nghề |
|||||
MT89. Trẻ xé, cắt theo đường thẳng, đường cong…và dán thành sản phẩm có màu sắc, bố cục. | Sử dụng các kĩ năng nặn, cắt, để tạo ra sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng/ đường nét. | HĐ Học ( ứng dụng phương pháp STEAM) Làm các dụng cụ tặng chú công nhân Chơi, HĐ Ở CG - Nặn sản phẩm các nghề |
|||||
MT91. Trẻ phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm. | Sử dụng các kỹ xếp hình để tạo ra sản phẩm có kích thước, hình dáng; Phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu trong thiên nhiên để tạo ra các sản phẩm | Hoạt động học: STEAM :Làm quà tặng chú bộ đội HĐChiều - Hướng dẫn trẻ làm quà tặng chú bộ đội - Làm đồ chơi phục vụ chủ đề Chơi,HĐOCG: Làm quà tặng chú bộ đội |
|||||
Tác giả bài viết: Ngô Thị Xuân
Nguồn tin: mamnondienlien.dienchau.edu.vn
Các tin khác
Đăng ký thành viên