Trường Mầm non Diễn Liên - Diễn Châu - Nghệ An

https://mamnondienlien.dienchau.edu.vn


KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ NGÀNH NGHỀ 5 TUỔI A- CÔ TRẦN THỊ THUỲ


https://mamnondienlien.dienchau.edu.KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ NGÀNH NGHỀ 5 TUỔI A- CÔ TRẦN THỊ THUỲ
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: NHỮNG NGHỀ BÉ YÊU
        Lớp mẫu giáo lớn A :Trần Thị Thùy
                  Thực hiện trong 5 tuần ( Từ ngày 02/12/2024 - 03/01/2024
 
Mục tiêu các lĩnh vực phát triển               Nội dung    Hoạt động
                                           LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
                                                             2. Phát triển vận động
MT14. Trẻ thực hiện đúng, thuần thục các động tác của bài  thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp bản nhạc/bài hát. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp ở chủ điểm : Những nghề bé yêu - Trẻ thực hiện tốt các động tác thể dục như:
- Hô hấp: 1,3,4
- Tay: 1,2, 5,
- Bụng: 1, 3,4.
- Chân: 2,4,6,
   - Bật: 2,3.
* Thể dục sáng: Trẻ tập các động tác thể dục kết hợp bài hát: Cháu yêu cô chú công nhân.
* Mọi lúc mọi nơi
MT15. Trẻ giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động: Đi, đứng - Trẻ biết đi thăng bằng trên
    ghế thể dục, đầu đội túi cát
- Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh 
- Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
                        
    * Hoạt động học:
- Đi thăng bằng trên ghế thể dục, đầu đội túi cát
- Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
- Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
 - TCVĐ : Lăn bóng vào gôn, chuyền bóng qua đầu, ô tô chim sẻ
MT18. Trẻ thể hiện nhanh, mạnh, khéo trong thực hiện vận động tổng hợp
 
- Trẻ biết bò bằng bàn tay và bàn chân 4m-5m Hoạt động học:
- Bò bằng bàn tay và bàn chân 4m -5m
TCVĐ : Đi theo bản nhạc
MT21. Trẻ tham gia hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 30 phút (CS14) - Tham gia hoạt động tích cực
- Không có biểu hiện mệt mỏi như: Ngáp, ngủ gật…
- Mọi lúc mọi nơi
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
                                  1. Khám phá khoa học
MT22. Trẻ tò mò tìm tòi, khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh Khám phá sự vật, hiện tượng xẩy ra xung quanh trẻ:
- Sự vật: Người, đồ vật
Mọi lúc mọi nơi
MT23. Trẻ phối hợp các giác quan để quan sát, xem xét và thảo luận về sự vật, hiện tượng Cảm nhận của các giác quan khi quan sát, xem xét, thảo luận về sự vật (Người, đồ vật...) *HD học:
Khám phá sự kỳ diệu của gạo nếp, gạo tẻ
Mọi lúc mọi nơi
2. Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán
MT 33. Trẻ  đếm trên đối tượng trong phạm vi 7 và đếm theo khả năng. Đếm trong phạm vi 7 và đếm theo khả năng. * HĐ học:
+ Số 7(Tiết 1)
* Hoạt động góc:
+ Góc học tập: Trẻ đếm các đồ dùng, dụng cụ nghề sản xuất, dịch vụ.., các đối tượng có số lượng 7 .
* Mọi lúc mọi nơi:
Trẻ đếm các đồ dùng, dụng cụ sản xuất nông nghiệp, dịch vụ., các đối tượng trong phạm vi 7
MT 34. Trẻ so sánh số lượng của ba nhóm đối tượng trong phạm vi 7 bằng các cách khác nhau và nói được kết quả: bằng nhau, nhiều nhất, ít hơn, ít nhất. - So sánh số lượng của  2 nhóm đối tượng trong phạm vi 7 * HĐ học:
+  Số 7 Tiết 2)
* Hoạt động góc:
+ Góc học tập: Trẻ thêm bớt  các đối tượng có số lượng 7
- Mọi lúc mọi nơi:
Luyện thêm kỹ năng cho  trẻ thêm bớt các đối tượng trong phạm vi 7
MT 36. Trẻ gộp các nhóm đối tượng trong phạm vi 7 và đếm. Tách một nhóm đối tượng trong phạm vi 6 thành hai nhóm bằng các cách khác nhau - Gộp/tách các nhóm đối tượng bằng các cách khác nhau và đếm
 
  * HĐ học:
- Số 7 tiết 3
* Hoạt động góc:
+ Góc học tập: Trẻ biết so sánh, thêm bớt, chia 7 đồ dùng, đồ chơi ngành nghề thành 2 nhóm bằng ít nhất 3 cách và so sánh số lượng của 2 nhóm.
- Mọi lúc mọi nơi:
+ Trẻ chia 7 đối tượng thành 2 nhóm
 
MT42. Trẻ gọi tên và chỉ ra các điểm giống, khác nhau giữa hai khối cầu và khối trụ, khối vuông và khối chữ nhật.  - Nhận biết, gọi tên khối cầu, khối trụ; khối vuông, khối chữ nhật và nhận dạng các khối hình đó trong thực tế
- Chắp ghép các hình hình học để tạo thành các hình mới theo ý thích và theo yêu cầu
- Tạo ra một số hình hình học bằng các cách khác nhau
* HĐ học :
+ Nhận biết phân biệt khối cầu khối trụ
* Mọi lúc mọi nơi :
Cho trẻ làm quen với khối cầu , khối trụ
 
                                                            3. Khám phá xã hội
MT49. Trẻ nói đặc điểm và sự khác nhau của một số nghề. Tên gọi, công cụ, sản phẩm, các hoạt động và ý nghĩa của các nghề phổ biến, nghề truyền thống của địa phương.
- Cô, chú công nhân xây dựng
- Bé làm bác sĩ
- Nghề sản xuất nông nghiệp ở địa phương bé
- Bố mẹ bé làm nghề gì
- Các hoạt động trải nghiệm: Tập làm vườn
* Hoạt động đón trả trẻ hàng ngày
* Hoạt động học
KPXH:
+ Ngày hội của cô giáo
+ Chú công nhân xây dựng
+ Nghề Sx nông nghiệp ở địa phương bé
+Nghề nghiệp của bố, mẹ bé
* HĐ Góc: Góc phân vai: bán hàng, cô giáo.
Góc bác sĩ : Cho trẻ tập làm bác sĩ khám bệnh
- Chơi ngoài trời : Cho trẻ trải nghiệm tập làm vườn
MT 50. Trẻ kể tên một số lễ hội và nói về hoạt động nổi bật của những dịp lễ hội. - Đặc điểm nổi bật của một số  ngày lễ hội: 20/11, 22/12 * Đón trẻ, trả trẻ, trò chuyện hàng ngày
+ Trẻ được quan sát các hoạt động của cô giáo về ngày hội 20/11,và một số hoạt động ngày 22/12                           
* HĐ học:
KPHX:
- Cháu yêu chú bộ đội
                                   LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
MT 63. Trẻ đọc biểu cảm bài thơ đồng dao, ca dao….ở chủ đề “Những nghề bé yêu “ -   Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè. *HĐ học:
- Chú bộ đội hành quân trong mưa
- Chiếc cầu mới
- Làm nghề như bố
* Hoạt động góc : Góc thơ truyện cho trẻ đọc thơ bài: Chiếc cầu mới,  Chú bộ đội hành quân trong mưa,Bé làm bao nhiêu nghề, Cô giáo của con, làm bác sĩ
* Hoạt động đón trả trẻ : Cho trẻ luyện đọc thơ diễn cảm bài; Chiếc cầu mới,  Chú bộ đội hành quân trong mưa, Bé làm bao nhiêu nghề, Cô giáo của con, làm bác sỹ
MT 64. Trẻ kể có thay đổi một vài tình tiết như thay tên nhân vật, thay đổi kết thúc, thêm bớt sự kiện...trong nội dung truyện ở chủ đề “ Những nghề bé yêu” Nghe, hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi; kể lại truyện đã được nghe theo trình tự
 
*Hoạt động góc : Xem sách truyện, kể chuyện sáng tạo: Truyện: “ Hai anh em”,Thần sắt
* Hoạt động mọi lúc mọi nơi:
MT 67. Trẻ biết kể chuyện theo tranh minh họa và kinh nghiệm của bản thân. - Kể chuyện theo đồ vật, theo tranh.
 
 
- Làm quen với cách đọc và viết Tiếng Việt:
+ Hướng đọc, viết: Từ trái sang phải, từ dòng trên xuống dòng dưới
+ Hướng viết của các nét chữ; đọc ngắt nghỉ sau các dấu
-  Phân biệt phần mở đầu, kết thúc của sách.
- “Đọc” truyện qua các tranh vẽ
- Giữ gìn, bảo vệ sách
* HĐ góc: Góc kể chuyện : Cho trẻ kể lại câu chuyện “2 anh em , thần sắt “ Theo tranh
MT68. Trẻ biết cách “Đọc sách” từ trái sang phải, từ trên xuống dưới, từ đầu sách đến cuối sách.  
* HĐ góc : Góc sách
Cô hướng dẫn trẻ cách đọc sách  về hướng đọc, hướng viết các nét chữ
MT 70. Trẻ nhận dạng các chữ  u,ư  trong bảng chữ cái tiếng Việt  
- Nhận dạng và phát âm các chữ cái u ư
 
* HĐ học: +LQCC: u,ư
+ TCCC: u ư
* HD chơi : Góc khoa học và toán.Cho trẻ chơi các trò chơi chữ cái u ư
                LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI
MT 78. Trẻ biết tự làm một số việc đơn giản hằng ngày (vệ sinh cá nhân, trực nhật, chơi...). - Làm được một số công việc hằng ngày như: Tự làm vệ sinh cá nhân, trực nhật giúp cô trong hoạt động cả ngày * HĐ đón, trả trẻ, giao tiếp hàng ngày
* Hoạt động mọi lúc mọi nơi
- Trẻ tự làm một số việc đơn giản hằng ngày (vệ sinh cá nhân, trực nhật, xếp dọn đồ chơi...)
 
                                LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
MT107. Trẻ tán thưởng, tự khám phá, bắt chước âm thanh, dáng điệu và sử dụng các từ gợi cảm nói lên cảm xúc của mình khi nghe các âm thanh gợi cảm và ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng Thể hiện thái độ, tình cảm khi nghe âm thanh gợi cảm, các bài hát, bản nhạc và ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và tác phẩm nghệ thuật.
 
 
* Hoạt động ngoài trời:
+ HĐCMĐ: Trẻ quan sát ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng trong thiên như hoa, lá cây...
* Mọi lúc mọi nơi:
 + Trẻ thể hiện thái độ, tình cảm khi nghe âm thanh gợi cảm, các bài hát, bản nhạc và ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và tác phẩm nghệ thuật.
 
MT108. Trẻ chăm chú lắng nghe và hưởng ứng cảm xúc (Hát theo, nhún nhảy, lắc lư, thể hiện động tác minh họa phù hợp) theo bài hát, bản nhạc.ở chủ đề “ Những nghề bé yêu” Nghe và nhận biết các thể loại âm nhạc khác nhau (Nhạc thiếu nhi, dân ca, nhạc cổ điển); nghe và nhận ra sắc thái (Vui, buồn, tình cảm tha thiết) của các bài hát, bản nhạc
 
* HĐ học: “Nghe hát: Đi cấy’’ Hạt gạo làng ta, ước mơ xanh, bụi phấn, Chúng tôi là chiến sĩ, em muốn làm
 
MT 109. Trẻ hát đúng giai điệu, lời ca, hát diễn cảm phù hợp với sắc thái, tình  cảm của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ, cử chỉ... ở chủ đề “ Những nghề bé yêu” Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát. * HĐ học: DH bài
 Bác đưa thư vui tính
 Cô giáo miền xuôi   Con là bác sĩ nhỏ
* HĐ chơi:
+ Trò chơi âm nhạc “ Ai nhanh nhất; Nghe giai điệu đoán tên bài hát, tay ai khéo; khiêu vũ, Nhảy cùng bóng
+ Chơi ở góc : góc âm nhạc – Tạo hình : hát múa các bài hát trong chủ đề
* HĐ đón trả trẻ, mọi lúc mọi nơi
MT110. Trẻ biết vận động nhịp nhàng phù hợp với sắc thái, nhịp điệu bài hát, bản nhạc với các hình thức (Vỗ tay theo các loại tiết tấu, múa). ở chủ đề “ Những nghề bé yêu”  - Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với các bài hát , bản nhạc .
 
 
 
* HĐ học:
- VTTTC: Bài Cháu yêu cô…công nhân, Lớn lên cháu lái máy cày”
BDVNCCĐ: Bài 
  Lớn lên .. máy cày, Cháu ... .công nhân, Bác đưa thư vui tính Thơ”Chiếc cầu mới"
NH: Hạt gạo làng ta
- TCÂN: Cặp đôi hoàn hảo
* HĐ góc : góc âm nhạc tạo hình : Cho trẻ VĐMH: Bài Cháu thương chú  bộ đội
MT 111. Trẻ tự nghĩ ra các hình thức để tạo ra âm thanh, vận động, hát theo các bản nhạc, bài hát yêu thích. - Tự nghĩ ra các hình thức để tạo ra âm thanh, vận động theo các bài hát, bản nhạc yêu thích
- Đặt lời theo giai điệu một bài hát, bản nhạc quen thuộc (một câu hoặc một đoạn).
*Mọi lúc mọi nơi:
- Trẻ tự nghĩ ra các hình thức để tạo ra âm thanh, vận động theo các bài hát, bản nhạc yêu thích.
- Trẻ đặt lời theo giai điệu một bài hát, bản nhạc quen thuộc.
MT 112. Trẻ gõ đệm bằng dụng cụ theo tiết tấu tự chọn. - Trẻ sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu. * Mọi lúc mọi nơi
* Hoạt  động chiều
MT 113. Trẻ biết phối hợp các kĩ năng vẽ để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hoà, bố cục cân đối ở chủ đề “ Những nghề bé yêu” - Phối hợp các kĩ năng vẽ để tạo ra sản phẩm  có màu sắc, kích thước, hình dáng/ đường nét và bố cục. * HĐ học:
+ Vẽ đồ dùng dụng cụ nghề nông
+ Vẽ đồ dùng dụng cụ nghề Bác sỹ (Đề tài)
*HĐ góc: chơi ở góc âm nhạc – tạo hình:  Vẽ đồ dùng dụng cụ của nghề nông, nghề y
- Chơi tự do: Cho trẻ vẽ các dụng cụ các nghề
MT114.Trẻ biết phối hợp các kỹ năng nặn để tạo thành sản phẩm có bố cục cân đối ở chủ đề “ Những nghề bé yêu” Phối hợp các kỹ năng nặn để tạo ra sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng
 
* Hoạt động góc :
Góc âm nhạc tạo hình : Cho trẻ nặn cái lọ
* Mọi lúc mọi nơi
MT 115. Trẻ biết phối hợp các kỹ năng cắt, dán để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hoà, bố cục cân đối. ở chủ đề “ Những nghề bé yêu” - Phối hợp các kỹ năng cắt dán để tạo ra sản phẩm  có màu sắc, kích thước, hình dáng và bố cục. *HĐ góc: Cắt dán hình ảnh một số nghề
 
MT116. Trẻ phối hợp các kĩ năng xếp hình để tạo thành các sản phẩm có kiểu dáng, màu sắc hài hoà, bố cục cân đối. - Phối hợp các kỹ năng xếp hình để tạo ra sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng và bố cục.
 
* Hoạt động góc
Ở góc xây dựng – lắp ghép : Cô cho trẻ xếp hình lắp ghép  ngôi nhà , cổng ra vào
* Mọi lúc mọi nơi
MT117. Trẻ phối hợp và lựa chọn các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu thiên nhiên để tạo ra sản phẩm. ở chủ đề “ Những nghề bé yêu” - Lựa chọn, phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu trong thiên nhiên, phế liệu để tạo ra các sản phẩm.
 
* HĐ học:
+ Làm quà tặng cô giáo
+ Làm quà tặng chú bộ đội.
*Hoạt động góc:
- Góc âm nhạc – tạo hình: Trẻ dùng nguyên vật liệu sẵn có cô chuẩn bị để tạo sản phẩm chủ đề nghề nghiệp.
* Hoạt động chiều:
- Hoạt động nhóm: Trẻ lựa chọn, phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu trong thiên nhiên, phế liệu để tạo ra các sản phẩm chủ đề . Những nghề bé yêu.
         
 
            
 
 

Tác giả bài viết: Trần Thị Thuỳ

Nguồn tin: mamnondienlien.dienchau.edu.

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây